Mẹo chữa hôi miệng khi bị sâu răng

Sâu răng thường gây ra mùi hôi khó chịu ở miệng. Bạn có thể hạn chế hôi miệng do sâu răng bằng cách ngậm nước muối loãng, chảy răng 2 lần/ngày hoặc dùng chỉ nha khoa,… giúp kháng viêm, ngăn ngừa vi khuẩn cũng như hạn chế tình trạng hôi miệng khá tốt theo hướng dẫn bên dưới.

Sâu răng thường gây ra mùi hôi khó chịu ở miệng. Bạn có thể hạn chế hôi miệng do sâu răng bằng cách ngậm nước muối loãng, chảy răng 2 lần/ngày hoặc dùng chỉ nha khoa,… giúp kháng viêm, ngăn ngừa vi khuẩn cũng như hạn chế tình trạng hôi miệng khá tốt theo hướng dẫn bên dưới.

Chiều hướng sâu răng thường bắt đầu từ ngoài sau đó đi sâu vào trong. Sau khi đã xâm nhập vào từ vết tổn thương ban đầu này, chiều hướng sâu răng sẽ có thể thay đổi, thay vì phá hủy rộng bên ngoài nó sẽ làm hỏng răng từ bên trong.

Điều này sẽ đánh lừa bạn về mức độ nặng nhẹ của tình trạng sâu thực tế. Thông thường, khi răng chớm sâu không có biểu hiện rõ nét như đau nhức hay xuất hiện lỗ sâu nhưng khi những triệu chứng này bắt đầu nhận thấy rõ thì cũng là lúc tình trạng sâu răng đã diễn tiến nghiêm trọng hơn.

Sâu răng thường có những triệu chứng rất dễ nhận biết. Bao gồm các biểu hiện cả bên ngoài có thể phân biệt bằng mắt thường và cả qua cảm giác.

Bằng thị giác, bạn có thể nhận thấy sâu răng khi phát hiện thấy những đốm đen hoặc vàng trên thân răng, mặt nhai thường là đốm màu đen. Đốm đen này sẽ lan rộng ra trên thân răng theo các gờ rãnh.

Đi kèm với sự thay đổi màu sắc của răng là cảm giác nhức nhối trong răng. Cảm giác này sẽ âm ỉ trong thời gian dài đến khi nặng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai.

Đặc biệt, sâu răng sẽ gây ra mùi hôi cho răng miệng khi phá hủy các mô răng và là nơi giắt các thức ăn thừa tạo thành mảng bám. Khi đó, sâu răng sẽ thực sự gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt cũng như giao tiếp hàng ngày.

Cách chữa hôi miệng do sâu răng hiệu quả nhất bằng nước muối

Muốn chữa tình trạng hôi miệng và nhức răng do sâu răng gây ra thì phải điều trị từ căn nguyên của triệu chứng. Có nghĩa là trước hết phải chữa răng sâu triệt để mới có thể trị dứt được chứng hôi miệng, nhức răng.

Tuy nhiên, bạn cũng nên thực hiện các biện pháp chăm sóc răng miệng tại nhà như chải răng sạch sẽ ngày 2 lần sau khi ăn, dùng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng. Sử dụng nước muối loãng ngậm hàng ngày sẽ giúp kháng viêm, ngăn ngừa vi khuẩn cũng như hạn chế tình trạng hôi miệng khá tốt.

Đây là lời khuyên được tham khảo từ các nha sĩ hàng đầu thế giới đưa ra. Đó cũng là thực tế điều trị đã cho kết quả tốt trên nhiều ca điều trị tại trung tâm răng miệng.

pnviet.com chúc các bạn có được hơi thở thơm mát sau khi áp dụng các phương pháp chữa hôi miệng trong bài viết này nhé!

Từ khóa liên quan:

  • răng sâu có mùi hôi
  • tri hoi mieng nhanh nhat
  • răng sâu thối
  • tại sao răng sâu lại hôi
  • kẽ răng có mùi hôi
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter