Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không, phải làm sao?
Trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý thường sau 10 ngày sẽ khỏi, trẻ bị vàng da bệnh lý cần được khám, chiếu đèn nếu cần thiết để trị dứt điểm chứng vàng da, không để lại biến chứng sau này.
Trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý thường sau 10 ngày sẽ khỏi, trẻ bị vàng da bệnh lý cần được khám, chiếu đèn nếu cần thiết để trị dứt điểm chứng vàng da, không để lại biến chứng sau này.
Thiếu máu ở trẻ sơ sinh có các biểu hiện thường gặp bao gồm mệt mỏi, cáu gắt, mất cảm giác thèm ăn, môi và da nhợt nhạt, mắt, môi và dưới ngón tay đóng màng,… Nguyên nhân gây thiếu máu ở trẻ nhỏ là do thiếu hụt dinh dưỡng...
Trẻ sơ sinh chậm mọc tóc có thể do di truyền, thiếu sắt, thiếu kẽm hay các vitamin nhóm B,…mẹ cần bổ sung dầu ăn vào trong bữa ăn giúp các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) có lợi cho tăng trưởng của bé.
Hẹp bao quy đầu ở những bé trai có các biểu hiện: bao quy đầu của bé bọc kín dương vật, để hở lỗ tiểu nhỏ xíu, khi rặn tiểu bao quy đầu sẽ phồng lên, không thể tuột bao quy đầu lên được,… Chỉ cần làm chút tiểu phẫu...
Trẻ bị tay chân miệng sau khi hết sốt cần được tắm rửa, vệ sinh cơ thể thường xuyên ở nơi kín gió để cơ thể sạch sẽ, đồng thời bổ sung dinh dưỡng để trẻ tăng cường sức đề kháng, thoải mái, thông thoáng sẽ mau khỏi bệnh nhanh...
Sàng lọc sau sinh giúp phát hiện sớm một số bệnh nguy hiểm như: thiếu men G6PD, Suy giáp bẩm sinh, tăng tuyến thượng thận bẩm sinh,… từ đó có hướng điều trị sớm nhất giúp trẻ khỏe mạnh, tránh được những biến chứng nguy...
Trẻ khoảng 4-5 tháng tuổi là bắt đầu mọc răng sữa, trẻ có thể sốt 2-3 ngày/1 đợt lúc răng mới nhú khỏi hàm. Hạ sốt cho trẻ sốt mọc răng bằng cách cho trẻ ngậm ti lạnh, tắm nước nóng, ăn đồ mềm, làm lạnh đồ chơi của bé… Trường...
Trẻ sơ sinh hay bị các bệnh ngoài da như: hăm tã, rôm sảy, cứt trâu, lác sữa, nổi phát ban, hạt kê, ghẻ, mụn mủ trên đầu,… là do da trẻ dễ bị mẫn cảm với thời tiết, hệ miễn dịch trẻ còn yếu. Xử lý những vấn đề này không...
Bệnh chân tay miệng là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với dấu hiệu của bệnh là những vết loét ở niêm mạc miệng và những nốt mụn trên tay, chân,… Chăm sóc trẻ bị bệnh chân tay miệng tại nhà đúng cách giúp bé nhanh khỏi bệnh...
Lưỡi bé bị trắng hay tưa lưỡi là tình trạng khoang miệng và lưỡi xuất hiện những đốm trắng gây cho trẻ cảm giác khó chịu, đau rát miệng khi bú dẫn đến tình trạng trẻ chán ăn và bỏ bú. Mẹ có thể chữa tưa lưỡi cho trẻ bằng...
Sốt siêu vi lây lan mạnh qua đường hô hấp, tiêu hóa thông qua hoạt động giao tiếp thông thường do đó cần cách ly bệnh nhân sốt siêu vi với trẻ nhỏ, bà bầu để hạn chế lây lan.
Nguyên nhân trẻ ngủ ngáy có thể là do trẻ bị cảm lạnh, bị thừa cân quá mức, tư thế ngủ không thích hợp, không khí ô nhiễm,… khắc phục chứng ngủ ngáy ở trẻ nhỏ bằng cách giữ ấm cho trẻ, hạn chế khói thuốc lá và...
pnviet.com chia sẻ với bạn đọc cách dùng lá hẹ tươi, dã nhuyễn rồi lấy nước bôi với nướu của trẻ lúc trẻ vừa bú xong hoặc sau khi ngủ say tác dụng diệt khuẩn, làm dịu cơn đau, hạ sốt khi bé mọc răng an toàn, hiệu quả.
Trẻ thiếu vitamin D thường có các triệu chứng: chậm vận động, hay giật mình về đêm, đổ mồ hôi nhiều, còi xương, kém ăn. Bổ sung vitamin D cho trẻ còn bú bằng cách mẹ ăn các thực phẩm giàu vitamin D: gan, dầu cá, lòng đỏ trứng, cho...