Cách nhận biết nhóm máu tại nhà như thế nào?

Bạn có thể nhận biết nhóm máu của mình bằng cách hiến máu nhân đạo, sử dụng thiết bị xác định nhóm máu dùng 1 lần giúp bạn sớm phát hiện mình thuộc nhóm máu nào mà không cần phải đi xét nghiệm máu.

Bạn có thể nhận biết nhóm máu của mình bằng cách hiến máu nhân đạo, sử dụng thiết bị xác định nhóm máu dùng 1 lần giúp bạn sớm phát hiện mình thuộc nhóm máu nào mà không cần phải đi xét nghiệm máu.

Có bao nhiêu nhóm máu tất cả?

Khi nói về nhóm máu, là ngụ ý đến các protein – các kháng nguyên – tồn tại trên bề mặt của tế bào hồng cầu. Mặc dù có hàng trăm loại kháng nguyên khác nhau ở đó, nhưng những thứ quan trọng nhất với sức khỏe chúng ta là các nhóm A, B, AB và O.

  • Nếu bạn có nhóm máu A, nghĩa là bạn có kháng nguyên A bao phủ tế bào hồng cầu. Với nhóm B, bạn có kháng nguyên B. Nhóm O, còn được gọi là Zero ở một số quốc gia, nghĩa là bạn chẳng có cả hai loại kháng nguyên trên, và nhóm AB thì có cả hai.
  • Việc truyền nhầm nhóm máu sẽ gây nguy hiểm vì máu chứa các kháng thể bảo vệ nó trước các kháng nguyên ngoại lai. Chẳng hạn, người nhóm máu A có kháng thể anti-B. Nếu truyền cho họ nhóm máu B có thể gây tử vong vì kháng thể của họ sẽ tấn công tế bào máu truyền vào.
  • Nếu nghi ngờ về nhóm máu, cách an toàn nhất là truyền máu O vì nó không có kháng nguyên có thể bị nhận nhầm là kẻ xâm lược.
  • Ngoài ABO, còn có hệ thống Rh. Khoảng 84% dân Anh có một kháng nguyên khác – kháng nguyên Rh. Họ được gọi là Rh dương tính. Những người còn lại được gọi là Rh âm tính.
  • Tình trạng âm hoặc dương tính này sẽ được viết kèm với nhóm máu ABO. Chẳng hạn, nếu bạn nhóm A và có Rh dương tính, bạn sẽ được xếp là A dương tính. Nếu không, bạn sẽ là A âm tính. Cách gọi tương tự với các nhóm máu khác.
  • Sẽ là tốt nhất khi bạn không trộn nhóm máu A với B, Rh dương tính và Rh âm tính.

Làm sao biết mình thuộc nhóm máu nào?

Có 5 cách để bạn biết được nhóm máu của mình thuộc nhóm máu nào chuẩn nhất như sau:

  • Thiết bị nhận biết nhóm máu không cần xét nghiệm cực đơn giản: Nếu bạn hoặc ai đó bạn biết tình cờ làm việc trong cơ sở y tế, hãy hỏi xem bạn có thể xin được một loại dụng cụ kiểm tra nhóm máu miễn phí hay không. Nếu không thì hãy mua một bộ trên mạng.
  • Hầu hết bộ dụng cụ kiểm tra nhóm máu đều đi kèm với kim nhọn để đâm vào đầu ngón tay và thẻ kiểm tra. Nếu dụng cụ kiểm tra không đi kèm với kim nhọn, hãy sử dụng kim khâu đã khử trùng để đâm vào đầu ngón tay.
  • Đầu tiên bạn cho một giọt máu lên mỗi vùng của thẻ kiểm tra. Lưu ý là tất cả vùng trên thẻ kiểm tra đều có chứa kháng thể, chất này sẽ phản ứng với kháng nguyên trong tế bào máu.
  • Tiếp theo: bạn sử dụng tăm xỉa răng mới để quét đều máu lên mỗi vùng của thẻ kiểm tra, điều này tạo ra đốm máu vón cục.
  • Nhóm máu O, máu sẽ không vón cục.
  • Nhóm máu A, máu vón cục sẽ xuất hiện ở vùng anti-A
  • Nhóm máu AB, máu vón cục sẽ xuất hiện ở vùng anti-A, anti-B
  • Nhóm máu B, máu vón cục sẽ xuất hiện ở vùng anti-B

nhan-biet-nhom-mau

Cách xác định nhóm máu của một người là trộn một vài hồng cầu của họ với kháng thể trong một ống nghiệm hoặc trên một giấy thử đặc biệt. Cách xác định như sau:

  • Nếu kháng thể anti-A gây kết khối, người đó là nhóm máu A.
  • Nếu kháng thể anti-B gây kết khối, người này có nhóm máu B.
  • Nếu cả hai kháng thể đều gây phản ứng, người này nhóm máu AB, và nếu chẳng có phản ứng gì cả, họ mang máu O.
  • Chuyện hoang đường khi cho rằng bạn thừa hưởng nhóm máu chỉ từ cha. Thực tế, bạn nhận của cả cha và mẹ. Nếu bố hoặc mẹ nhóm O và người kia nhóm A, con sẽ có nhóm A hoặc O. Nếu bố hoặc mẹ B và người kia O, con sẽ là B hoặc O.
  • Nếu cả hai bố mẹ là O, con sẽ có nhóm O. Nếu bố hoặc mẹ A và người kia B, con sẽ là A, B hoặc AB.
  • Nhóm máu không biểu hiện gì cho sức khỏe cả. Nhưng những người ở nhóm cụ thể nào đó có thể mang những đặc điểm nào đó ý nghĩa với sức khỏe của họ.
  • Chẳng hạn, nhóm A có xu hướng gia tăng các bệnh nhiễm trùng, ung thư và các bệnh kết khối cao hơn. Nhưng thuộc nhóm A cũng không có nghĩa là bạn sẽ mắc các căn bệnh này.
  • Nói chung, câu trả lời là không. Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ.
  • Việc cấy ghép tủy xương sẽ làm thay đổi nhóm máu của bạn thành nhóm máu của người hiến tủy, vì hồng cầu được tạo ra trong tủy.
  • Hiện nay, các nhà khoa học đã phát triển một cách biến nhóm máu này thành nhóm máu khác. Điều đó nghĩa là máu nhóm A, B và AB có thể biến thành máu O, loại an toàn cho nhiều bệnh nhân và đáp ứng được tình trạng thiếu máu.

Như vậy, ngoài việc đi xét nghiệm máu khi bạn phải vào bệnh viện, trung tâm y tế để chữa bệnh thì còn nhiều cách tự nhận biết nhóm máu của mình tại nhà mà không cần xét nghiệm.

tu khoa

  • xác định nhóm máu bằng hồng cầu mẫu
  • cách nhận biết nhóm máu o
  • làm sao để biết mình thuộc nhóm máu nào
  • cách nhận biết nhóm máu của bản thân
  • cách nhận biết nhóm máu mà không cần xét nghiệm
  • cách nhận biết người có nhóm máu o
  • dấu hiệu nhận biết nhóm máu của mình
Bài viết liên quan
Top 6 địa chỉ khám tâm lý uy tín tại Hà Nội
Top 6 địa chỉ khám tâm lý uy tín tại Hà Nội

Khám tâm lý uy tín tại Hà Nội bạn có thể đến Phòng khám TuNa 26 Phố Vọng, Trung tâm hỗ trợ tâm lý cộng đồng SPC 37 Tạ Quang Bửu, trường dạy trẻ tự kỷ Ánh Sao Mai,… là những địa chỉ chuyên tư vấn và điều trị các bệnh lý liên...

Chi phí sinh tại bệnh viện Phụ sản Cần Thơ
Chi phí sinh tại bệnh viện Phụ sản Cần Thơ

Chi phí sinh tại bệnh viện Phụ sản Cần Thơ với gói sinh dịch vụ Khu A: sinh thường không bảo hiểm y tế 15.198.000đ, Mổ lấy thai lần đầu không bảo hiểm y tế: 21.346.000đ, mổ lấy thai lần 2 trở lên (không bảo hiểm y tế): 22.546.000đ.....

Chi phí mổ cận thị tại viện mắt Trung Ương
Chi phí mổ cận thị tại viện mắt Trung Ương

Giá mổ mắt cận thị tại Bệnh viện Mắt Trung Ương vào khoảng 11-16 triệu/ mắt chưa bao gồm chi phí phòng (nếu ở lại), chi tiết điều kiện mổ mắt, quy trình & cách chăm sóc mắt sau mổ cận thị bên dưới.

Bệnh viện Việt Đức – Hà Nội chuyên điều trị về bệnh gì?
Bệnh viện Việt Đức – Hà Nội chuyên điều trị về bệnh gì?

Bệnh viện Việt Đức Hà Nội chuyên về phẫu thuật ngoại khoa và điều trị bệnh nam khoa hàng đầu cả nước với nhiều ca phẫu thuật khó như: phẫu thuật Thần kinh Sọ não, Tim mạch, Gan mật, Tiết Niệu, phẫu thuật điều trị...

Bảng giá dịch vụ Bệnh viện Nhi Đồng 2
Bảng giá dịch vụ Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bảng giá khám dịch vụ Bệnh viện Nhi Đồng 2 có mức giá khám như sau: khám hẹn giờ chọn bác sĩ: 200.000đ, khám theo dịch vụ (KTC) 100.000đ, khám chuyên khoa (khu 371) 50.000đ,… kèm theo bảng giá tiêm chủng ngừa vắc xin, lịch làm việc...

Subscribe to newsletter