Cách phân biệt hạch lành tính và ác tính

Nhận biết và phân biệt hạch lành tính do viêm nhiễm với hạch ác tính do ung thư: hạch lành tính nhỏ hơn, cố định ở một vài địa điểm nhất định, hạch ác tính xuất hiện ở nhiều nơi, kích thước phát triển nhanh,… chi tiết bên dưới

Nhận biết và phân biệt hạch lành tính do viêm nhiễm với hạch ác tính do ung thư: hạch lành tính nhỏ hơn, cố định ở một vài địa điểm nhất định, hạch ác tính xuất hiện ở nhiều nơi, kích thước phát triển nhanh,… chi tiết bên dưới

Hạch là gì, có chức năng gì?

Trong cơ thể chúng ta, ngoài hệ tuần hoàn động – tĩnh mạch, còn có hệ thống tuần hoàn bạch huyết bao gồm các mạch bạch huyết (hay còn gọi là bạch mạch) và các hạch bạch huyết (gọi tắt là hạch).

phan-biet-hach-lanh-tinh-va-ac-tinh

  1. Về mặt giải phẫu học, hệ thống bạch mạch luôn song hành với các động –-tĩnh mạch và chúng đổ về các hạch trước khi hòa vào hệ thống tuần hoàn động – tĩnh mạch.

2. Về chức năng, các hạch một thành phần của hệ tạo huyết (hệ tạo huyết bao gồm: tủy xương, tuyến ức, lách, gan và hạch) và có hai chức năng chính:

  • Trực tiếp giam giữ và tiêu diệt vi trùng, virus, các tế bào lạ (như tế bào ung thư chẳng hạn) khi chúng xâm nhập cơ thể chúng ta.
  • Gián tiếp tiêu diệt vi trùng, virus, các tế bào lạ và tạo ra quá trình miễn dịch cho cơ thể thông qua quá trình sinh ra các kháng thể.

Vấn đề khó là làm thế nào chúng ta nhận biết được đó là hạch lành tính hoặc ác tính ?

Nguyên nhân gây sưng hạch là gì?

Trong tuyệt đại đa số trường hợp, hạch to ra (hay sưng) do các nguyên nhân sau đây:

Nổi hạch do viêm hoặc nhiễm trùng

Nhiễm trùng không đặc hiệu: do một loại vi trùng hoặc virus nào đó.

Nhiễm trùng đặc hiệu: do vi trùng lao.

Bệnh lý ác tính (ung thư)

Ung thư hạch nguyên phát: ung thư xuất phát từ các tế bào lympho trong hạch, còn gọi là bệnh lymphôm.

Ung thư di căn hạch: tế bào ung thư từ một cơ quan khác di chuyển đến, xâm nhập và phát triển trong hạch.

Nổi hạch do nhiễm HIV

Nhiễm HIV có thể phá hủy dần dần hệ miễn dịch của cơ thể, khiến cơ thể gặp khó khăn khi chống lại các nhiễm trùng.

Triệu chứng: Ngoài sưng hạch, các triệu chứng có thể bao gồm đau đầu, loét miệng, cứng hoặc đau cơ, nổi mụn hoặc đau họng.

Phân biệt hạch lành tính với hạch ác tính (ung thư) như thế nào?

Khi thăm khám bệnh nhân, các bác sĩ sẽ dựa vào những đặc tính của các khối hạch để dự đoán bản chất của chúng. Bảng so sánh dưới đây sẽ giúp chúng ta dễ nhớ những đặc tính quan trọng để phân biệt lành – ác:

Lưu ý: các triệu chứng “đau” tại khối hạch và các triệu chứng toàn thân như “sốt, sụt cân…” không phải là tiêu chuẩn để phân biệt lành hay ác. Tuy nhiên, các triệu chứng này sẽ giúp đỡ các bác sĩ đi đến chẩn đoán chính xác bản chất của khối hạch và nguyên nhân gây nổi hạch.

Như vậy, khi bị nổi hạch, nếu bệnh nhân quan tâm đến các đặc tính kể trên và khai báo đầy đủ khi đi khám bệnh thì đã giúp đỡ các bác sĩ rất nhiều trong việc chẩn đoán và điều trị cho chính mình.

tu khoa

  • nhận biết hạch lành tính và ác tính
  • cách nhận biết hạch
  • hạch ác tính có đau không
  • u vú lành tính có đau không
  • hạch đau có nguy hiểm
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter