Sốt cao, nổi mẩn đỏ ngứa ở người lớn là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Người lớn bị sốt cao kèm theo nổi mẩn đỏ khắp người sau 2-3 ngày có thể là do sốt siêu vi hoặc rubella. Bệnh kéo dài 5-7 ngày và sẽ dần khỏi khi được hạ sốt, bổ sung vitamin C, nghỉ ngơi nhiều, hạn chế tiếp xúc với gió, nắng nhiều.

Người lớn bị sốt cao kèm theo nổi mẩn đỏ khắp người sau 2-3 ngày có thể là do sốt siêu vi hoặc rubella. Bệnh kéo dài 5-7 ngày và sẽ dần khỏi khi được hạ sốt, bổ sung vitamin C, nghỉ ngơi nhiều, hạn chế tiếp xúc với gió, nắng nhiều.

Sốt cao kèm nổi mẩn đỏ là bệnh gì?

Sốt phát ban là một dịch sốt rất hay thường gặp đặc biệt ở trẻ nhỏ và một số ít ở người lớn triệu chứng dễ nhận thấy nhất là trên cơ thể người bệnh xuất hiện nhiều chấm đỏ.

Sốt phát ban là một bệnh rất dễ lây lan do virus Rubella gây ra. Sốt phát ban lây lan chủ yếu qua đường hô hấp khi trẻ ho hoặc hắt hơi, số còn lại có thể lây lan qua nguồn truyền bệnh chính là trẻ em mắc Rubella bẩm sinh.

sot-cao-noi-man-ngua-o-nguoi-lon-la-benh-gi

Triệu chứng của sốt phát ban?

Triệu chứng đầu tiên dễ nhận thấy của sốt phát ban là người bệnh bị sốt, biểu hiện là sốt cao có thể lên đến 39-40C ( thời gian sốt kéo dài từ 3-7 ngày) kèm theo bị đau họng, trẻ em sẽ quấy khóc nhiều hơn, khó thở, hắt hơi, sổ mũi;

Triệu chứng tiếp theo của sốt phát ban là trên cơ thể người bệnh có thể xuất hiện các nốt ban đỏ và xung quanh các nốt ban này có một quầng trắng, thông thường các nốt ban này sẽ xuất hiện đầu tiên ở ngực sau đó lan dần ra đến bụng rồi tiếp theo đến cổ, cánh tay và sau cùng tới chân và mặt kèm theo biểu hiện là cơ thể mệt mỏi có thể bị tiêu chảy nhẹ.

sot-cao-noi-man-ngua-o-nguoi-lon-la-benh-gi

Triệu chứng sốt phát ban (ảnh minh họa)

Đối với trẻ nhỏ bị sốt phát ban phụ huynh cần để ý nhất là đối với trẻ nhỏ trong giai đoạn này vì trẻ không thể tự mình nói ra những khó chịu ở cơ thể nên sẽ quấy khóc nhiều hơn và có thể bỏ bữa. Mẹ cần đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời.

Điều trị sốt phát ban tại nhà như thế nào?

Hạ sốt bằng cách chườm khăn mát hoặc cho uống thuốc hạ sốt (nếu cần);

Vệ sinh thân thể hằng ngày bằng cách lau rửa người nhanh bằng nước muối ấm. Nhiều người thường kiêng nước kỹ nhưng nếu không vệ sinh cơ thể bạn sẽ dễ bị viêm nhiễm.

Bổ sung vitamin C: khi bị nhiễm bệnh sốt phát ban bạn cần phải uống nhiều nước đặc biệt bổ sung nhiều vitamin C, nước cam, chanh,… để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Với những người bị sốt phát ban nên điều trị và nghỉ ngơi ở nhà để tránh không lây bệnh cho những người xung quanh.

Nếu bệnh nhân bị sốt phát ban có dấu hiệu sốt cao, co giật cần sớm đưa vào bệnh viện để kịp thời chữa trị. Với trường hợp bội nhiễm cần phải điều trị theo chỉ định của bác sĩ vì có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

Sốt phát ban ở người lớn kéo dài bao lâu?

Người bị sốt siêu vi thường khỏi  bệnh sau 7 ngày. Tuy nhiên nếu không phát hiện và điều trị sớm rất dễ biến chứng sang viêm phế quản phổi. Đây là biến chứng nặng thường gặp và hay bùng phát thành dịch với diễn biến phức tạp và nguy hiểm.

Sốt phát ban có được tắm không?

Với các bệnh phát ban, việc kiêng tắm cũng không cần thiết. Quan điểm nước sẽ làm bệnh nặng hơn là không có cơ sở khoa học. Lúc này, da đang không khỏe mạnh nên càng cần được làm sạch để tránh viêm nhiễm. Nhất là ở trẻ em, làn da rất mỏng manh, sức đề kháng kém, trẻ lại không kiềm chế được việc gãi khi ngứa. Do đó nếu để da bẩn, trẻ sẽ mệt mỏi thêm, dễ bị viêm da, thậm chí bội nhiễm, rất nguy hiểm.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là trẻ đang ốm mà mẹ cứ đưa ra tắm như bình thường. Lúc này cơ thể trẻ đang yếu, vì vậy cần tắm một cách thận trọng. Dùng nước hơi ấm, rửa từng phần một, đầu tiên là mặt, cổ, sau đó đến tay, ngực – bụng, lưng, hai chân… Làm sạch xong phần nào, thấm khô và quấn khăn cho trẻ phần đó, rồi mới tiếp tục. Nên làm nhanh, nhẹ nhàng.

Cách phòng bệnh sốt phát ban hiệu quả nhất

Hạn chế tiếp xúc thường xuyên với người bệnh.

Luôn mang khẩu trang khi chăm sóc người bệnh.

Đảm bảo vệ sinh ăn uống, môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ.

Khi nào cần đưa bệnh nhân đi viện, bác sĩ?

Các loại kháng sinh không phải là biện pháp loại trừ nguyên nhân gây bệnh. Cần đến khám trung tâm y tế nếu có một trong các biểu hiện sau:

  • Sốt cao không hạ hoặc co giật.
  • Ngủ nhiều li bì, khó đánh thức.
  • Nôn ói nhiều, không ăn uống được.
  • Tiêu ra máu.
  • Thở mệt, tím tái
  • Xuất hiện những chấm xuất huyết ở da, toàn thân.

Sốt phát ban thường xuất hiện nhiều ở trẻ nhỏ, nhưng đều tiềm ẩn nhiều biến chứng nghiêm trọng cho cả người lớn. Bệnh thường gây nhầm lẫn với các chứng bệnh khác như sởi, sốt xuất huyết,… do đó cần hết sức lưu ý và nhận biết bệnh kịp thời để có giải pháp điều trị phù hợp.

Từ khóa liên quan:

  • sốt phát ban ở người lớn kéo dài bao lâu
  • sốt siêu vi có tắm được không
  • sốt siêu vi có nên truyền nước
  • sốt virus ở người lớn nên ăn gì
  • sốt phát ban có nguy hiểm không
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter