Trào ngược dạ dày gây hôi miệng có chữa trị được không?

Hôi miệng do dạ dày trào ngược axit có thể chữa bằng cách ăn no vừa đủ, hạn chế rượu bia, thuốc lá, ăn nhiều chất xơ, giấm táo & các loại thực phẩm có tính kiềm để triệt tiêu bớt axit trong bao tử.

Hôi miệng do dạ dày trào ngược axit có thể chữa bằng cách ăn no vừa đủ, hạn chế rượu bia, thuốc lá, ăn nhiều chất xơ, giấm táo & các loại thực phẩm có tính kiềm để triệt tiêu bớt axit trong bao tử.

Trào ngược dạ dày là gì?

Trào ngược dạ dày thực quản là một trong số các bệnh về đường tiêu hóa xảy ra phổ biến hiện nay. Bệnh được biểu hiện qua các triệu chứng như ợ chua, ợ nóng, khó nuốt, cảm giác nóng rát và có vị đắng trong cổ họng do dịch, axit trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Các triệu chứng này xảy ra thường xuyên thường gây ra bệnh hôi miệng.

Do vậy, muốn điều trị khỏi hôi miệng cần chữa trị trào ngược dạ dày thực quản cũng như có biện pháp phòng chống và ngăn chặn các triệu chứng trào ngược thực quản.

trao-nguoc-da-day-gay-hoi-mieng

Bình thường cũng có hiện tượng trào ngược dịch dạ dày lên thực quản nhưng hiện tượng đó chỉ thỉnh thoảng và không để lại hậu quả gì. Trong cơ thể con người có một cơ chế chống trào ngược gồm hoạt động của cơ thắt dưới thực quản, nhu động của thực quản sẽ đẩy dịch trào ngược trở xuống dạ dày.

Nhưng khi cơ thắt dưới thực quản hoạt động không tốt sẽ làm rối loạn hoạt động của cơ thắt dưới thực quản và cơ chế bảo vệ chống trào ngược dạ dày. Và khi bạn bị rối loạn chức năng tiết acid dịch vị dẫn đến trong dạ dày có một lượng khí thừa.

Những lúc bạn buồn nôn, ợ hơi, lượng khí thừa này sẽ được đẩy lên khoang miệng, lúc này nó sẽ kết hợp với lượng men trong nước bọt Amylaza tạo ra một loại khí H2S có mùi trứng thối hoặc mùi thức ăn phân hủy, miệng chua. Đó là nguyên nhân vì sao nhiều người bị chứng hôi miệng khi bị hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.

Trị hôi miệng do trào ngược dạ dày bằng thói quen sinh hoạt hợp lý

trao-nguoc-da-day-gay-hoi-mieng

Bằng cách chia nhỏ bữa ăn trong ngày không ăn nhiều cùng 1 lúc. Điều này sẽ làm giảm tỷ lệ mắc chứng trào ngược acid vào thực quản và gây ra hôi miệng.

Nhai thức ăn kỹ lưỡng giúp cho khoang miệng tiết ra nhiều nước bọt có chất acid đẩy nhanh quá trình phân hủy thức ăn. Trong quá trình nhai, nước bọt trộn lẫn với thức ăn, nó giúp cho thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn. Điều này giúp thức ăn không bị lưu lại trong dạ dày và bị thối rữa, gây ra trào ngược mùi hôi vào thực quản đẩy lên miệng.

Các loại nước uống này được cho là làm tình trạng trào ngược axit trở nên trầm trọng hơn. Các đồ uống có chứa cồn là tác nhân chính gây nên bệnh hôi miệng do trào ngược axit vì cồn sẽ làm giãn van ở đáy thực quản gây ra hiện tượng trào ngược. Các chuyên gia khuyên chúng ta nên kiêng rượu trong trường hợp này.

Có lẽ bạn đang quá lo lắng. Lo lắng và cảm xúc căng thẳng có thể tác động xấu đến đường ruột. Một nghiên cứu cho thấy những người tham gia cuộc trải nghiệm căng thẳng lớn huyết áp bị đáng kể, và cũng làm tăng các triệu chứng trào ngược axit. Bạn nên có các bài tập, hít thở sâu , thiền , yoga, hoặc có thể dạo chơi với thú cưng của bạn để làm giảm sự lo lắng và căng thẳng gây ra triệu chứng trào ngược axit.

Các món ăn chiên và thức ăn nhanh đã được tổ chức y tế thế giới xác nhận là tác nhân trào ngược axit dẫn đến bệnh hôi miệng, đơn giản bởi vì chúng có chứa quá nhiều chất béo gây hại cho sức khỏe.

Các thực phẩm làm dịu dạ dày, cải thiện tiêu hóa, bảo vệ dạ dày chống lại hiện tượng trào ngược acid gây ra mùi hôi như: Sữa chua, hoa quả, rau xanh, khoai lang, mật ong, atisô, bơ và các loại hạt có tính kiềm (như rau dền) giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Điều này làm giảm sự thối rữa thức ăn trong dạ dày.

Bằng cách thêm giấm táo vào chế độ ăn của bạn, giấm táo có khả năng kích thích tiêu hóa và trung hòa acid trong dạ dày và cơ thể, góp phần làm thay đổi nồng độ pH, và làm tăng tính kiềm trong dạ dày. Khi có nhiều tính kiềm, dạ dày sẽ ít trào ngược acid hơn, và hơi thở sẽ không bị hôi.

Hy vọng các bạn sẽ khắc phục được tình trạng hôi miệng do trào ngược axit. Nếu tình trạng nặng pnviet.com khuyên bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để chữa trị kịp thời.

Từ khóa liên quan:

  • trào ngược dạ dày gây hôi miệng
  • hôi miệng từ cổ họng
  • hôi miệng khi đói
  • hơi thở có mùi thối
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter