Triệu chứng ung thư vòm họng giai đoạn đầu dễ phát hiện nhất

Ung thư vòm họng giai đoạn đầu có các dấu hiệu: đau một bên tai, đau họng, viêm họng hơn 2 tuần chữa không khỏi, sốt, nhức đầu kèm theo ù một bên tay và những triệu chứng này có thể lập đi lập lại trong vài tháng.

Ung thư vòm họng giai đoạn đầu có các dấu hiệu: đau một bên tai, đau họng, viêm họng hơn 2 tuần chữa không khỏi, sốt, nhức đầu kèm theo ù một bên tay và những triệu chứng này có thể lập đi lập lại trong vài tháng.

Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư vòm họng thường gặp nhất

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh ung thư vòm họng. Tuy nhiên, có thể khoanh vùng được những yếu tố nguy cơ cao gây ra căn bệnh này như:

trieu-chung-ung-thu-vom-hong-giai-doan-dau

Như vậy, nếu bạn là người hút thuốc lá, uống bia rượu hoặc thường xuyên ăn thực phẩm lên men như dưa, cà muối, thực phẩm chứa nhiều muối như cá muối, nước mắm có chứa nhiều chất nitrosamin,… thì bạn có nguy cơ mắc ung thư vòm họng cao hơn bình thường.

4 dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu dễ nhận thấy nhất

Các triệu chứng trên tuy dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác nhưng có thể phân biệt là nó có 1 đặc điểm chung của ung thư vòm họng là thường ở cùng 1 bên, tăng dần và dùng thuốc điều trị thì không đỡ.

Giai đoạn muộn ủa ung thư vòm họng, lúc này khối u tăng dần về kích thước, xâm lấn ra xung quanh nên bệnh nhân nhức đầu dữ dội, có điểm đau khu trú, ù tai tăng dần, nghe kém, giảm thích lực, có thể điếc; ngạt mũi liên tục, kèm chảy máu mũi, không đáp ứng với điều trị thông thường.

Khi có các biểu hiện như trên, người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán xác định.

Phòng tránh ung thư vòm họng bằng cách nào?

Dù chưa có cách phòng tránh đặc hiệu căn bệnh ung thư vòm họng nhưng các nhà khoa học vẫn khuyên chúng ta nên có một lối sống sinh hoạt và ăn uống lành mạnh để phòng tránh những yếu tố nguy cơ cao gây ra căn bệnh này, cụ thể:

Không hút thuốc lá, thuốc lào: Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, việc từ bỏ thuốc lá làm giảm đáng kể nguy cơ gây ung thư vòm họng. Nếu bạn không hút thuốc lá, bạn đã tránh xa được một tác nhân rất lớn gây nên căn bệnh này.

trieu-chung-ung-thu-vom-hong-giai-doan-dau

Hạn chế uống rượu bia và các đồ uống có cồn.

Hạn chế ăn các món ăn chứa nhiều muối như: thịt muối, cá muối, các thức ăn lên men như dưa muối, cà muối…

Không ăn đồ ăn quá nóng: vì đồ ăn quá nóng có thể gây tổn thương hầu họng dẫn đến ung thư vòm họng.

Tập thể dục thể thao để tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại bệnh tật.

Ung thư vòm họng thường tiến triển rất nhanh chóng. Đó là lí do tại sao chúng ta cần phải nhận biết dấu hiệu cảnh báo bệnh càng sớm càng tốt, từ đó cơ hội điều trị thành công sẽ lớn hơn.

Từ khóa liên quan:

  • ung thư vòm họng có chữa được không
  • chữa ung thư vòm họng bằng thuốc nam
  • ung thư vòm họng giai đoạn cuối sống được bao lâu
  • ung thư vòm họng sống được bao lâu
  • chữa ung thư vòm họng bằng thuốc nam
  • bệnh ung thư vòm họng có chữa khỏi được không
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter