Bà bầu nên ăn trứng ngỗng tốt hơn hay ăn trứng gà?

Theo kinh nghiệm dân gian để con thông minh, khỏe mạnh nên ăn trứng ngỗng nhưng thực tế trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn nhưng lại có lượng lipid cao hơn so với trứng gà. Vậy bà bầu nên ăn trứng ngỗng hay trứng gà sẽ tốt hơn?

Theo kinh nghiệm dân gian để con thông minh, khỏe mạnh nên ăn trứng ngỗng nhưng thực tế trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn nhưng lại có lượng lipid cao hơn so với trứng gà. Vậy bà bầu nên ăn trứng ngỗng hay trứng gà sẽ tốt hơn?

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng tốt hơn hay ăn trứng gà?

Dân gian cho rằng trứng ngỗng rất tốt cho bà bầu, giúp sinh con khỏe đẹp, thông minh. Tuy nhiên, thực tế nhiều nghiên cứu cho thấy trứng ngỗng nặng gấp 4 lần trứng gà, tuy nhiên giá trị dinh dưỡng lại kém xa,…

ba-bau-an-trung-ngong-hay-trung-ga

  • Giá trị dinh dưỡng trong 100g trứng ngỗng gồm: 13 g protein; 14,2 g lipid; 360 mcg vitamin A; 71 mg canxi; 210 mg phosphor; 3,2 mg sắt; 0,15 mg vitamin B1; 0,3 mg vitamin B2; 0,1 mg vitamin PP…
  • Giá trị dinh dưỡng trong 10 g trứng gà gồm: 14,8 g protein; 11,6 g lipid; 700 mcg vitamin A; 55 mg canxi; 2,7 mg sắt; 1,29 mcg vitamin B12…

Như vậy, so với trứng gà, trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn nhưng lại có lượng lipid cao hơn. Hàm lượng các vitamin trong trứng ngỗng cũng thua trứng gà, đặc biệt là vitamin A rất cần cho phụ nữ có thai. Hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng một nửa so với trứng gà.

Bà bầu ăn trứng gà vẫn tốt hơn trứng ngỗng?

Dựa vào kết quả so sánh trên về mặt dinh dưỡng ta thấy phụ nữ có thai nên tẩm bổ bằng trứng gà thay cho trứng ngỗng thì tốt hơn rất nhiều.

ba-bau-an-trung-ngong-hay-trung-ga

Đặc biệt, trứng ngỗng có nhiều cholesterol và giàu lipid không có lợi cho sức khỏe phụ nữ có thai. Thai phụ có thể bị béo phì và cholesterol máu cao nếu lạm dụng những thực phẩm giàu lipid và cholesterol như trứng ngỗng.

Như vậy, so với trứng gà, trứng ngỗng có tỷ lệ protein thấp hơn nhưng lại có lượng lipid cao hơn. Hàm lượng các vitamin trong trứng ngỗng cũng thua trứng gà, đặc biệt là vitamin A rất cần cho phụ nữ có thai. Hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng một nửa so với trứng gà.

Mẹ bầu cần đa dạng nguồn cung cấp dinh dưỡng

Phụ nữ mang thai, nhu cầu năng lượng ngày càng tăng đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ. Nếu như phụ nữ tuổi sinh đẻ nói chung cần 2.200 Kcal mỗi ngày thì phụ nữ có thai 3 tháng cuối phải thêm 350 Kcal (tức là 2.550 Kcal mỗi ngày) tương đương với thêm một bát cơm đầy mỗi ngày.

Vì vậy, chị em cần ăn đa dạng các loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Mỗi loại thực phẩm chỉ nên ăn 3 lần mỗi tuần.

Tóm lại, phụ nữ mang thai không nên lạm dụng ăn trứng ngỗng vì giá thành đắt, khó ăn, khó tiêu. Bồi bổ bằng trứng gà cùng với chế độ ăn hàng ngày hợp lý cũng đã cung cấp đủ các thành phần dinh dưỡng cho thai phụ.

Từ khóa liên quan:

  • trứng ngỗng luộc
  • bà bầu ăn trứng ngỗng bao nhiêu là đủ
  • bà bầu ăn trứng vịt lộn
  • cách chế biến trứng ngỗng cho bà bầu
Bài viết liên quan
Ăn gì để nhiều sữa sau sinh mổ?
Ăn gì để nhiều sữa sau sinh mổ?

Mẹ bầu sau sinh mổ cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, quả, hạt các loại, sữa tươi, canh hầm giò lợn,… để có nhiều sữa. Hạn chế chất kích thích, cá biển, hải sản các loại và các món kiêng cữ bên dưới.

Bà bầu nên ăn gì để có nhiều sữa?
Bà bầu nên ăn gì để có nhiều sữa?

Để có nhiều sữa sau sinh mẹ cần lưu ý: cho con bú đều đặn và đúng cách, đủ cả 2 bên, uống thêm sữa và nước, ăn một số loại thực phẩm như: đu đủ, mướp hương, đậu đỏ, rau ngót, rau mồng tơi,… giúp lợi sữa, thông sữa rất...

Phụ nữ cho con bú có dùng thuốc tránh thai được không?
Phụ nữ cho con bú có dùng thuốc tránh thai được không?

Phụ nữ đang cho con bú có thể dùng thuốc tránh thai chỉ chứa progestin dùng hàng ngày hiệu quả và an toàn ở nhóm đối tượng phụ nữ cho con bú, thuốc hiện có trên thị trường là Embevin. Dạng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể sử dụng...

Những dấu hiệu chuyển dạ CHÍNH XÁC NHẤT báo mẹ sắp sinh em bé
Những dấu hiệu chuyển dạ CHÍNH XÁC NHẤT báo mẹ sắp sinh em bé

Dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày mẹ cần lưu ý: đau lưng, tiêu chảy bất thường kèm theo ra máu nâu, hoặc rò rỉ nước ối, cảm giác khác lạ ở bụng bầu như cảm thấy bụng tụt hẳn xuống, mẹ cảm thấy đau lưng, bé cựa quậy ít hơn...

Bí quyết trị rạn da sau sinh bằng nghệ hiệu quả sau 2-4 tuần
Bí quyết trị rạn da sau sinh bằng nghệ hiệu quả sau 2-4 tuần

Bí quyết trị rạn da cho bà bầu sau sinh bằng: rượu nghệ, nghệ với mật ong hoặc nghệ với sữa chua hiệu quả sau 2-4 tuần với tác dụng làm trắng da, tái tạo da, giúp da săn chắc & làm lành vết rạn da trong quá trình mang thai để lại.

Subscribe to newsletter