Bệnh thấp khớp không nên ăn gì?

Bệnh thấp khớp không nên ăn nhiều thịt, nội tạng, hải sản, uống nhiều rượu bia, ăn mặn hoặc quá ngọt,… Người bệnh thấp khớp cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục hợp lý sẽ giúp hỗ trợ điều trị và làm cải thiện bệnh thấp khớp.

Bệnh thấp khớp không nên ăn nhiều thịt, nội tạng, hải sản, uống nhiều rượu bia, ăn mặn hoặc quá ngọt,… Người bệnh thấp khớp cần có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục hợp lý sẽ giúp hỗ trợ điều trị và làm cải thiện bệnh thấp khớp.

Bệnh thấp khớp là gì?

Thấp khớp là bệnh gây ảnh hưởng tới các khớp xương. Bệnh thường gây đau, sưng và cứng khớp. Nếu một đầu gối hoặc bàn tay bị thấp khớp thì đầu gối hoặc bàn tay còn lại cũng bị bệnh. Bệnh thường xảy ra ở nhiều khớp và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể.

benh-thap-khop-khong-nen-gi

Người bị bệnh thấp khớp có thể có cảm giác ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt. Đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa, những cơn đau mỏi gối, xương khớp khiến bạn gặp khó khăn khi phải đứng lên, ngồi xuống. Thậm chí những cử động nhẹ cũng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu.

Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nam giới.

Thấp khớp thường bắt đầu ở độ tuổi trung niên và thường gặp nhất ở người già. Tuy nhiên trẻ em và thanh thiếu niên cũng có thể mắc bệnh

Những thực phẩm người mắc bệnh thấp khớp cần tránh

Để tránh làm cho bệnh thấp khớp trở nên tồi tệ hơn, ngoài việc phải tuân thủ các phương pháp điều trị, người bệnh còn phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Vậy người bị bệnh thấp khớp không nên ăn gì để bảo vệ sức khỏe?

Việc ăn uống rất quan trọng, nó góp phần quyết định sự thành bại của quá trình điều trị bệnh xương khớp, chính vì vậy bệnh nhân cần lưu ý hạn chế những thức ăn sau đây:

  • Hạn chế ăn nhiều thịt, nội tạng, uống nhiều rượu bia, ăn mặn hoặc quá ngọt vì các thức ăn loại này sẽ gây mất canxi khiến xương của bạn yếu hơn.
  • Hạn chế ăn nhiều dầu mỡ như bơ, thức ăn chế biến sẵn, đồ chiên vì nó chứa nhiều chất béo bão hòa gây kích thích phản ứng viêm và người bệnh thấp khớp có cảm giác đau hơn;

benh-thap-khop-khong-nen-gi

  • Không nên ăn các loại thực phẩm như: bắp, bơ sữa, đồ nếp đã qua chế biến, cam quýt, tôm, cua, lươn, trạch,… cũng rất dễ làm cho người bệnh bị dị ứng, tăng viêm lúc đấy người bệnh sẽ bị ngứa ở các khớp.
  • Cafe, soda cũng là những đồ uống được khuyến cáo cho người bệnh thấp khớp nếu sử dụng tình trạng bệnh sẽ trở nên tồi tệ hơn.
  • Bột mì cũng làm cho tình trạng viêm khớp tăng lên vì vậy người bệnh không nên sử dụng bột mì. Các thực phẩm giàu axit oxalic như mận, củ cải,… không nên ăn.
  • Hạn chế các loại thực phẩm gây tăng chất lipit trong máu sẽ gây bất lợi cho người bị thấp khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp như thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm bông, bánh kẹo.

Trên đây là một số thực phẩm mà người bệnh thấp khớp không nên ăn. Khi mắc bệnh này bạn cần phải ăn kiêng các loại thực phẩm vừa kể trên nhé!

Bạn đang bị thấp khớp? Cảm giác đau nhức xương khớp hành hạ bạn? Có thể bạn chưa biết phương pháp hỗ trợ chữa bệnh hợp lý không chỉ đảm bảo sức khỏe cho bạn mà nó còn có vai trò làm giảm những khó chịu mà bệnh thấp khớp mang lại. Lời khuyên của các chuyên gia cho bệnh nhân thấp khớp:

  • Tập thể dục đều đặn với cường độ thích hợp sẽ giúp hệ xương khớp dẻo dai, máu huyết lưu thông và hấp thụ các dưỡng chất tốt hơn. Nhờ vậy các khớp xương hoạt động trơn tru, giảm bớt co cứng tránh hiện tượng dính khớp.

benh-thap-khop-khong-nen-gi

  • Môn thể thao phù hợp cho người bệnh thấp khớp là bơi lội, yoga, thái cực quyền, chạy bộ với mức độ nhẹ, đi xe đạp,…

Tóm lại, chế độ dinh dưỡng hợp lý và tập luyện đúng cách sẽ giúp hỗ trợ điều trị và làm cải thiện bệnh thấp khớp. Hãy thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống hàng ngày để có thể đẩy lùi căn bệnh này.

Từ khóa liên quan:

  • viêm khớp dạng thấp có chữa khỏi không
  • viêm khớp nên ăn gì
  • bị đau khớp gối nên uống thuốc gì
  • bệnh viêm đa khớp có nguy hiểm không
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter