Hoa mắt chóng mặt ù tai là bệnh gì?

Mắt mờ, chóng mặt, ù tai có thể là triệu chứng của: bệnh về máu (tăng áp huyết, tuột áp huyết), bệnh về tai, rối loạn tiền đình, dị ứng thuốc hoặc sử dụng chất kích thích, làm việc quá sức, stress và một số bệnh khác bên dưới.

Mắt mờ, chóng mặt, ù tai có thể là triệu chứng của: bệnh về máu (tăng áp huyết, tuột áp huyết), bệnh về tai, rối loạn tiền đình, dị ứng thuốc hoặc sử dụng chất kích thích, làm việc quá sức, stress và một số bệnh khác bên dưới.

6 nguyên nhân có thể gây chóng mặt ù tai

Tình trạng chóng mặt ù tai đang trở nên rất phổ biến hiện nay và gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân gây ù tai chóng mặt như do chấn thương sọ não, do các bệnh tai, do mệt mỏi, áp lực, căng thẳng,…

chong-mat-u-tai

  • Một số bệnh liên quan đến tai như viêm màng nhĩ bên ngoài, dị vật ngoài tai, dáy tai nhiều gây tắc, viêm tai giữa cấp và mãn tính, xơ cứng tai, thủng màng nhĩ,… đều có thể dẫn tới chứng ù tai chóng mặt.
  • Tình trạng ù tai chóng mặt đang trở nên rất phổ biến hiện nay và gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân gây ù tai chóng mặt như do chấn thương sọ não, do các bệnh tai, do mệt mỏi, áp lực, căng thẳng,…
  • Các bệnh mạch máu như rối loạn tuần hoàn máu, giãn tĩnh mạch tai, u hình cầu tĩnh mạch cổ, u mạch máu,… gây ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển máu nuôi não và tai, từ đó dễ dẫn tới tình trạng ù tai và chóng mặt.
  • Đặc biệt, nếu tai trong bị thiếu máu thì tình trạng này còn trở nên trầm trọng hơn kèm theo triệu chứng nôn ói.
  • Những chấn thương vỡ nền sọ vừa gây ảnh hưởng đến tai vừa ảnh hưởng đến não bộ, dễ gây ra tình trạng chóng mặt, nôn ói, ù tai. Tình trạng này sẽ kéo dài vào tuần rồi dần thuyên giảm do có sự bù trừ của tai đối bên.
  • Một số bệnh liên quan đến thần kinh như rối loạn thần kinh thực vật, triệu chứng tiền kỳ trúng phong, thiếu máu não, cao huyết áp, bệnh tiểu đường, suy dinh dưỡng,… cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới chứng ù tai chóng mặt.
  • Theo các chuyên gia cho biết, có một số loại thuốc trong quá trình sử dụng để điều trị bệnh có thể dẫn tới chứng ù tai, sụt giảm thính giác, chóng mặt, khó chịu như Steptômicin, Gentamicin, …. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nhanh chóng biến mất khi bạn ngưng sử dụng thuốc.
  • Cơ thể mệt mỏi, thiếu ngủ, thường xuyên trong tình trạng căng thẳng, áp lực, stress cũng là các nguyên nhân dễ dẫn tới tình trạng ù tai chóng mặt. Hiện tượng này thường gặp nhiều ở dân văn phòng.
  • Các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê,… vừa không tốt cho sức khỏe lại dễ dẫn tới tình trạng ù tai chóng mặt.
  • Nguyên nhân là do khi hút thuốc lá hàm lượng oxy trong máu giảm, trong khi đó vi tế bào trong tai lại hết sức nhạy cảm với oxy và não cần được cung cấp đủ máu để hoạt động. Do vậy, để hạn chế và khắc phục tình trạng này, bạn nên hạn chế sử dụng các chất kích thích.
  • Rối loạn tiền đình trung ương là do tổn thương trong não gây ra. Đây là bệnh lý thường gặp nhất với những biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não.
  • Người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế thì bị choáng váng, chóng mặt, đôi khi khó tập trung, mau quên, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não
  • Chóng mặt là biểu hiện thường gặp nhất;
  • Mất thăng bằng, đi đứng không vững;
  • Thường có cảm giác người yếu ớt, mệt mỏi;
  • Mắt mờ khi cử động cổ và đầu;
  • Thấy buồn nôn, muốn ngất;
  • Thiếu tập trung;
  • Ù tai.
  • Ngồi xổm quá lâu khi đứng lên sẽ hoa mắt chóng mặt.
  • Mất ngủ,…

Biện pháp phòng ngừa chóng mặt ù tai

Do đây không phải là bệnh mà chỉ là triệu chứng nên người mắc phải chính là người quyết định quá trình điều trị và phòng ngừa cho bản thân, thể hiện qua lối sống hàng ngày. Do vậy, giới chuyên khoa vẫn thường đưa ra những lời khuyên trong quá trình điều trị như:

  • Làm việc bằng mắt phải tuân theo luật 50/10, nghĩa là làm 50 phút phải nghỉ ngơi 10 phút. Đây cũng là lý do vì sao trong giáo dục người ta chia thời gian học bằng một tiết 45 phút.
  • Tập những môn thể dục thể thao có chấn động dưới gót chân.
  • Nên thực hiện chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước.
  • Trong cuộc sống đừng quá cầu toàn mà nên cố gắng lạc quan trong mọi hoàn cảnh.

Tùy theo nguyên nhân mà người bệnh sẽ chọn được hướng điều trị thích hợp. Ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, trường hợp nặng có thể sẽ cần phẫu thuật hoặc điều trị nội khoa. Bên cạnh đó người bệnh cần luyện tập để cải thiện bệnh tình hoặc ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh đối với người bình thường.

Từ khóa liên quan:

  • chong mat u tai buon non
  • hoa mắt chóng mặt buồn nôn là bệnh gì
  • hoa mắt chóng mặt chân tay bủn rủn
  • hoa mắt chóng mặt chân tay run
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter