Đi tiểu buốt, tiểu nhiều lần trong đêm là biểu hiện của bệnh gì?

Đi tiểu buốt, tiểu đêm nhiều lần là biểu hiện của một số bệnh như: viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quan, hẹp âm đạo, tiểu đường,… bệnh nhân cần uống nhiều nước, ăn nhạt, bổ sung vitamin C và đi khám bác sĩ để biết được nguyên nhân chính xác.

Đi tiểu buốt, tiểu đêm nhiều lần là biểu hiện của một số bệnh như: viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quan, hẹp âm đạo, tiểu đường,… bệnh nhân cần uống nhiều nước, ăn nhạt, bổ sung vitamin C và đi khám bác sĩ để biết được nguyên nhân chính xác.

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều lần là biểu hiện của những bệnh gì?

Hiện tượng tiểu buốt, tiểu nhiều lần là triệu chứng gây cho người bệnh cảm giác vô cùng khó chịu. Vậy chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần là bệnh gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng và bệnh lý tiểu buốt, tiểu nhiều lần, để biết cách điều trị và phòng tránh bệnh tốt nhất.

Phì đại tuyến tiền liệt (u xơ tuyến tiền liệt): Đây chính là tình trạng tuyến tiền liệt bị phì đại khi nam giới về già. Hiện tượng phì đại gây chèn ép lên niệu đạo và bàng quang dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu són, tiểu nhiều, tiểu đêm…

Viêm tuyến tiền liệt: Biểu hiện của bệnh thường là tiểu nhiều, tiểu gấp, nước tiểu màu trắng,… Bệnh thường xảy ra ở nam giới trung niên hoặc cao niên.

Viêm nhiễm đường tiết niệu: Hiện tượng viêm nhiễm đường tiết niệu dẫn tới kích thích bàng quang gây tiểu nhiều lần, thường xuyên buồn tiểu. Kèm với đó là các triệu chứng tiểu ra máu, tiểu buốt…

Viêm bàng quang kẽ: Bệnh có các triệu chứng như đau bụng dưới hoặc hố chậu, tiểu cấp, tiểu nhiều lần…

Hẹp niệu đạo: Hẹp niệu đạo do bệnh như phì đại tuyến tiền liệt, bệnh lây lan qua đường tình dục gây nên. Kèm theo đó là một số triệu chứng như: Tiểu buốt, tiểu có cảm giác đau, có máu trong nước tiểu, dương vật bị sưng to…

Đái tháo đường: Gây tiểu nhiều kèm với các biểu hiện khác như khát nước, sụt cân, da khô…

Đái tháo nhạt: Gây hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày.

Một số nguyên nhân khác gây nên tình trạng tiểu đau buốt, tiểu nhiều trong ngày như sử dụng thuốc lợi tiểu, lo lắng, stress, tổn thương về thần kinh, các u vùng ngoài bàng quang, sau quá trình người bệnh xạ trị ung thư.

Với tình trạng hiện tại như vậy, bạn nên đến các trung tâm y tế tin cậy để được thăm khám cũng như điều trị đúng cách. Không nên để tình trạng này tiếp diễn lâu dài vì có thể gây ra biến chứng khá nguy hiểm cho sức khỏe.

Điều trị tiểu buốt, tiểu nhiều lần bằng cách nào?

Tiểu buốt, tiểu nhiều lần không những gây khó chịu trong cuộc sống sinh hoạt, làm việc hàng ngày mà còn có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới đường tiết niệu cũng như đường sinh dục. Vì vậy khi bị chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần nên nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và cách chữa kịp thời, bạn có thể sử dụng những cách sau để hạn chế triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần:

  • Uống đủ nước 2lit/1 ngày, không nên uống nhiều quá hoặc ít quá đảm bảo hoạt động của bàng quang.
  • Khi cần đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn tiểu quá lâu
  • Bổ sung vitamin C khi bị nóng trong bằng sử dụng các loại trái cây, rau củ xanh, thực phẩm giàu chất chống ôxi hóa.
  • Dùng các loại trà thảo dược lợi tiểu, bổ sung thêm dầu cá cho cơ thể để giảm các bệnh viêm nhiễm.
  • Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, nữ từ 1-2 lần/1 ngày. Nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc vệ sinh phù hợp để không gây viêm nhiễm âm đạo, viêm nhiễm đường niệu đạo
  • Nên đi tiểu sau khi quan hệ tình dục để tránh vi khuẩn ở khu vực âm đạo đi ngược lên vào bàng quang, đường tiết niệu, gây viêm nhiễm.

Trên đây chỉ là một số biện pháp hạn chế bớt triệu chứng của tiểu buốt, tiểu nhiều lần. Để điều trị dứt điểm và hiệu quả, bạn cần đến thăm khám tham khảo ý kiến bác sĩ và các loại thuốc điều trị.

Khi có hiện tượng tiểu buốt, tiểu nhiều lần bạn nên làm gì?

di-tieu-buot-tieu-dem-nhieu-la-benh-gi

Người mắc tiểu buốt, tiểu nhiều lần nên đi vệ sinh đều đặn, tạo thói quen cho bàng quang và giúp nó không rò rỉ bất ngờ. Nếu tình hình không được cải thiện, người bệnh nên tham gia một lớp học để tập các cơ sàn chậu.

Không nên uống quá nhiều nước trước khi tham gia các hoạt động mạnh như thể dục thể thao. Nên hạn chế các chất bia rượu và các chất cay nóng.

Một điều đáng lưu ý, bệnh tiểu buốt, tiểu nhiều lần nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thận, vì vậy bạn nên đến gặp bác sĩ ngay khi có biểu hiện ban đầu của bệnh.

Qua những thông tin chia sẻ trên đây, pnviet.com hi vọng các bạn đã hiểu hơn về hiện tượng tiểu buốt, tiểu nhiều lần. Nếu bạn cảm thấy mình có những biểu hiện bất thường, bạn nên đến những trung tâm y tế tin cậy để thăm khám và nắm rõ được tình trạng sức khỏe của mình cũng như có biện pháp điều trị phù hợp.

Từ khóa liên quan:

  • cách chữa tiểu buốt
  • chữa tiểu buốt ở nữ giới
  • tiểu buốt uống thuốc gì
  • tiểu buốt tiểu rắt ở phụ nữ
  • đi tiểu buốt và đau bụng dưới
  • tiểu buốt sau quan hệ
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter