Khi bị bỏng nên bôi thuốc gì cho mau lành?

Khi bị bỏng nhẹ do nước sôi, bô xe, dầu mở,… xử lý nhanh bằng cách làm sạch vết bỏng, làm mát vùng da bị bỏng dưới vòi nước mát 10-15 phút sau đó dùng kem mỡ mát làm lạnh, dịu nhẹ vết bỏng. Trường hợp bỏng nặng, bỏng cấp độ 3 nên đi viện ngay.

Khi bị bỏng nhẹ do nước sôi, bô xe, dầu mở,… xử lý nhanh bằng cách làm sạch vết bỏng, làm mát vùng da bị bỏng dưới vòi nước mát 10-15 phút sau đó dùng kem mỡ mát làm lạnh, dịu nhẹ vết bỏng. Trường hợp bỏng nặng, bỏng cấp độ 3 nên đi viện ngay.

Các cấp độ bỏng

Bỏng là một dạng tổn thương trên da, đôi khi là dưới mô gây bởi nhiệt, điện, bức xạ, chất hóa học, ánh sáng hay va chạm (phần lớn gây ra bởi nhiệt như các trường hợp: bỏng bô, bỏng dầu mỡ, bỏng nước sôi…). Bạn cần hiểu biết rõ về bỏng và vấn đề bạn phải gặp phải là gì thì bạn mới có thể xử lý vết bỏng đúng cách.

  • Bỏng độ 1 (Bỏng bề mặt): đây là cấp độ nhẹ nhất, khi bị bỏng thường có dấu hiệu da bỏng rát, đỏ giống như bị cháy nắng sau một vài ngày vết thương sẽ lành, không để lại sẹo.
  • Bỏng độ 2 (Bỏng một phần da): ở cấp độ này, lớp biểu bì và một phần lớp chân bì bị tổn thương, các túi nước phỏng được hình thành. Nếu túi nước này bị vỡ, nó sẽ gây ra đau rát cho vùng da bị tổn thương.Bỏng độ 1 (Bỏng bề mặt): đây là cấp độ nhẹ nhất, khi bị bỏng thường có dấu hiệu da bỏng rát, đỏ giống như bị cháy nắng sau một vài ngày vết thương sẽ lành, không để lại sẹo.
  • Bỏng độ 3: đây là mức nghiêm trọng, toàn bộ lớp da dưới biểu bì đều bị tổn thương. Ở mức độ bỏng này cần đưa ngay nạn nhân tới bệnh viện để các bác sĩ kịp thời cấp cứu, tránh những tổn thương nghiêm trọng hơn.

Khi bị bỏng, tùy vào cấp độ bỏng khác nhau ta cần phải có cách xử lý khác nhau. Bạn xử lý đúng cách sẽ làm cho vết bỏng có thời gian phục hồi nhanh hơn và không để lại sẹo.

Bị bỏng nước xôi, bô xe, bôi gì, xử lý thế nào?

Xử lý phỏng cấp độ 1, 2 như sau:

  • Bước 1: loại bỏ tác nhân gây bỏng càng sớm càng tốt, góp phần giảm diện tích và độ sâu tổn thương do bỏng (cởi bỏ quần áo vùng bị bỏng do quần áo vùng bị bỏng có tác dụng giữ nhiệt).
  • Bước 2: làm mát vùng bỏng, ngâm rửa hoặc tưới rửa vùng bỏng vào nước mát, sạch, nước có nhiệt độ 16 độ C đến 20 độ C trong 20 phút.
  • Bước 3: sử dụng các loại mỡ, kem điều trị bỏng, sử dụng băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học siêu thoáng lên bề mặt vết bỏng 2 lần mỗi ngày (không cần phải băng kín vết bỏng) ngay khi bị bỏng (đối với bỏng cấp độ 1) và khi bọc nước đã vỡ (đối với bỏng cấp độ 2). Duy trì sử dụng Nacurgo để bảo vệ vùng da non mới hình thành, tránh tiếp xúc với nước và không khí, ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, vết bỏng mau lành và đặc biệt hạn chế để lại sẹo do trong thành phần có tinh nghệ siêu phân tử (nano curcumin).

Cách xử lý đối với vết bỏng ở cấp độ 3: Bệnh nhân cần phải tới gặp bác sĩ ngay lập tức.

Bạn không nên bôi nghệ tươi hay các loại kem có nghệ lên vết bỏng để “hết thâm”, bởi theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, tỷ lệ dị ứng do nghệ tươi khá cao, hơn nữa có một tỷ lệ không ít người sau khi bôi nghệ đã bị tình trạng đen bóng lâu dài ở vết sẹo rất khó khắc phục.

Bỏng bô xe máy

Hiện nay đã có những kỹ thuật và sản phẩm mới có thể khắc phục hoàn toàn hoặc đáng kể tình trạng sẹo thâm hay loang lổ do bỏng bô xe máy, đó là việc sử dụng các sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc kết hợp với các sản phẩm ức chế men tyrosinaza bôi lên vết sẹo thâm nếu vết sẹo đó dưới 3 tháng.

Tóm lại, đối với vết thương nhẹ, chúng ta hoàn toàn có thể tự chữa ở nhà. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên tới gặp bác sỹ để có được những hướng dẫn cụ thể nhất về việc chữa lành vết thương cũng như dùng thuốc để không bị sẹo, hay vết thâm.

Từ khóa liên quan:

  • cách xử lý khi bị bỏng nước sôi
  • xử lý vết bỏng bị phồng rộp
  • bị bỏng bôi thuốc gì
  • bị phỏng dầu ăn
  • bị bỏng có nên bôi kem đánh răng
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter