Phác đồ điều trị lao phổi mới nhất WHO công bố 2024

Phác đồ điều trị lao trong 8-9 tháng do WHO công bố áp dụng cho lao phổi mới, điều trị lao lại (lao kháng thuốc), lao phổi cho trẻ em với các loại thuốc hay dùng, phổ biến như: Isoniazid: H, Rifampicin: R, Streptomycin: S.

Phác đồ điều trị lao trong 8-9 tháng do WHO công bố áp dụng cho lao phổi mới, điều trị lao lại (lao kháng thuốc), lao phổi cho trẻ em với các loại thuốc hay dùng, phổ biến như: Isoniazid: H, Rifampicin: R, Streptomycin: S.

Phác đồ điều trị lao phổi mới giúp rút ngắn thời gian điều trị lao?

Hiện Việt Nam đang áp dụng phác đồ điều trị lao kháng thuốc kéo dài từ 19 – 24 tháng với tỷ lệ thành công trên 70%. Dù hiệu quả nhưng do thời gian điều trị kéo dài, kết hợp nhiều loại thuốc chống lao có độc tính cao dẫn tới tỷ lệ không dung nạp thuốc và bỏ điều trị cao. Có khoảng 10% bệnh nhân bỏ điều trị, không tuân thủ phác đồ này.

Phác đồ mới điều trị lao kháng thuốc rút ngắn xuống còn 9 tháng đã được thí điểm, kiểm nghiệm và Việt Nam bắt đầu đưa vào áp dụng sẽ mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho bệnh nhân trong điều trị. Với phác đồ này bệnh nhân được rút ngắn quá một nửa thời gian điều trị so với phác đồ cũ.

Phác đồ điều trị lao phổi mới nhất hiện nay

Các thuốc hay dùng:

  • Isoniazid: H
  • Rifampicin: R
  • Pyrazinamid:  Z
  • Ethambutol:  E
  • Streptomycin: S

Chỉ định:

  • Điều trị cho tất cả các bệnh nhân lao mới;
  • Sau 2 tháng tấn công nhưng Xno AFB vẫn (+) thì dùng thêm 1 tháng HRZ, sau đó chuyển sang điều trị duy trì.
  • Sau 5 tháng AFB (+) thì chuyển sang dùng phác đồ điều trị lại.
  • Các trường hợp lao phổi nặng, lao màng não, lao kê… có thể kéo dài thời gian điều trị.

Thời gian điều trị: 2 tháng đầu điều trị 5 thuốc SHRZE, 1 tháng sau dùng HRZE, 5 tháng cuối dùng HRE  x  3 lần/tuần.

Chỉ định:

  • Lao mới điều trị thất bại: sau khi hoàn thành phác đồ nhưng AFB vẫn  (+).
  • Lao tái phát: sau khi hoàn thành phác đồ AFB (-), nhưng sau bệnh lại tái phát.

Chỉ định:

  • Dùng trong mọi thể lao ở trẻ em.
  • Nếu lao nặng: lao màng não, lao kê thì dùng thêm S trong 2 tháng đầu.
  • Cắt đứt nguồn lây: Điều trị cho người mắc bệnh lao & giữ vệ sinh môi trường;
  • Dự phòng đặc hiệu: tiêm vaccin BCG;
  • Dự phòng không đặc hiệu: thực hiện tốt chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh…
  • Dự phòng bằng thuốc chống lao: Isoniazid cho bệnh nhân nhiễm HIV.

Phác đồ mới điều trị lao đã kiểm nghiệm và Việt Nam bắt đầu đưa vào áp dụng sẽ mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho bệnh nhân trong điều trị bệnh.

Từ khóa liên quan:

  • công thức điều trị lao tái phát
  • phác đồ điều trị lao 2021
  • phác đồ điều trị lao mới của bộ y tế
  • phác đồ điều trị lao 8 tháng
  • phác đồ điều trị lao kháng thuốc
Bài viết liên quan
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?
Tiêm uốn ván cho bà bầu bị đau ngứa sưng phải làm sao?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...

Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?
Bà bầu nổi mẩn ngứa ở chân tay có sao không?

Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...

Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?
Đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có sao không?

Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...

Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?
Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...

5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất
5 dấu hiệu tiểu đường thai kỳ dễ nhận thấy nhất

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...

Subscribe to newsletter