bệnh lao

Image

Phác đồ điều trị lao phổi mới nhất WHO công bố 2024

Phác đồ điều trị lao trong 8-9 tháng do WHO công bố áp dụng cho lao phổi mới, điều trị lao lại (lao kháng thuốc), lao phổi cho trẻ em với các loại thuốc hay dùng, phổ biến như: Isoniazid: H, Rifampicin: R, Streptomycin: S.

Image

Bệnh lao màng phổi có nguy hiểm không, có lây không?

Lao màng phổi là dạng bệnh trong nhóm lao ngoài, không lây lan với biểu hiện thường thấy: đau ngực, khó thở tăng dần kèm theo sốt nhẹ về chiều và có dịch trong màng phổi. Phác đồ điều trị lao màng phổi tương tự lao phổi.

Image

Dấu hiệu đầu tiên của bệnh lao phổi nên cảnh giác

Triệu chứng bệnh lao phổi giai đoạn đầu là: khạc đờm, sốt nhẹ hoặc gai gai lạnh về chiều, mệt mỏi, kém ăn, sụt cân bất thường trong thời gian ngắn. Bệnh lao phổi có thể chữa khỏi hẳn 100% nếu dùng thuốc đúng liều, theo đúng phác...

Image

Bệnh lao phổi có di truyền không, có chữa khỏi không?

Lao phổi không phải là bệnh di truyền nhưng bệnh có khả năng lây lan cao vi khuẩn lao gây ra. Hiện nay bệnh lao nếu phát hiện sớm có thể chữa khỏi hoàn toàn theo phát đồ điều trị lao. Phòng bệnh lao bằng cách tiêm chủng BCG cho...

Image

Người bệnh lao phổi nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Người bệnh lao phổi nên ăn các loại quả có màu đỏ vàng như cam, cà rốt, xoài, hoặc rau xanh có màu đậm để bổ sung kẽm và các vitamin nhóm A, C, D, E, K, đồng thời hạn chế ăn đồ cay, dầu mỡ, cafe, rượu, thuốc lá,…

Subscribe to newsletter