Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...
Chỉ số WBC trong xét nghiệm máu là chỉ số đo số lượng bạch cầu trong một thể tích máu. Giá trị WBC bình thường nằm trong khoảng từ 4.300 đến 10.800 tế bào/mm3. Chỉ số WBC cao có ảnh hưởng đến các bệnh về máu như bạch cầu lympho cấp, bạch cầu dòng tủy mạn,… ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
Chỉ số WBC trong xét nghiệm máu là chỉ số đo số lượng bạch cầu trong một thể tích máu. Giá trị WBC bình thường nằm trong khoảng từ 4.300 đến 10.800 tế bào/mm3. Chỉ số WBC cao có ảnh hưởng đến các bệnh về máu như bạch cầu lympho cấp, bạch cầu dòng tủy mạn,… ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
Như các bạn biết công thức máu là xét nghiệm quan trọng, trong công thức máu có nhiều chỉ số với ý nghĩa riêng biệt, qua thông tin các chỉ số sẽ cung cấp cho bác sĩ những thông tin hữu ích về tình trạng của bệnh nhân hoặc của người được xét nghiệm. Trong đó chỉ số WBC nghĩa là gì? Chỉ số WBC cao có nguy hiểm hay không?
Chỉ số WBC trong xét nghiệm máu là gì?
Theo các nhà khoa học, bác sĩ thì khi chỉ số WBC tăng hay giảm thì đó là dấu hiệu để nhận biết các bệnh cũng như “cảnh báo” tình trạng sức khỏe của người được tham gia xét nghiệm. Chúng ta chia ra làm hai ý để bạn dễ nhớ: một là WBC tăng, hai là WBC giảm.
Khi WBC tăng đồng nghĩa với việc viêm nhiễm, mắc các bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu như: bạch cầu dòng tủy mạn, bạch cầu lympho mạn, bệnh u bạch cầu, bệnh bạch cầu dòng tủy cấp, bệnh bạch cầu lympho cấp.
WBC giảm do thiếu hụt hàm lượng Vitamin B12 hoặc Folate hoặc đã nhiễm khuẩn. Đa phần người dùng do chưa nắm rõ bản chất của WBC là gì? chính vì thế họ tự uống các loại thuốc khác nhau trước khi tới bác sĩ, chúng tôi khuyên bạn đọc cần thăm khám thường xuyên để “tiên liệu” được bệnh.
Chỉ số WBC cao có ảnh hưởng đến các bệnh về máu. Tuy thấy bình thường nhưng nó cũng nguy hiểm đến người bệnh. Khi chỉ số WBC tăng sẽ dẫn đến các bệnh như bạch cầu lympho cấp, bạch cầu dòng tủy mạn, … ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh và nó cũng có thể dẫn đến các bệnh về máu nguy hiểm.
Các chỉ số trong máu tuy nhỏ nhưng nó lại có ảnh hưởng rất lớn đến mỗi người, vì thế cần phải có sự hiểu biết về các chỉ số trong máu để có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời.
Như vậy, nếu bạn đi làm xét nghiệm thì hãy hỏi bác sĩ chi tiết những chỉ số có trong máu và nó đóng vai trò gì, những gì ảnh hưởng đến những chỉ số đó để biết và phòng tránh.
Từ khóa liên quan:
Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là việc hết sức cần thiết bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu sau khi tiêm phòng uốn ván thì tay bị sưng, tấy đỏ. Điều này khiến không...
Bà bầu nổi mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, ở chân tay hoặc nhiều nơi vùng mặt, lưng, tay hoặc chân… khi mang thai gây ngứa ngáy, khó chịu. Nhiều người cho rằng, những biểu hiện này sẽ tự động khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, nó cũng có thể là...
Mẹ bầu bị đau đầu khi mang thai 3 tháng giữa có thể là do thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng, nghẹt mũi, dị ứng, trầm cảm, đói, uống ít nước,… khắc phục đau đầu khi mang thai bằng cách nghỉ ngơi nhiều hơn, ổn định lượng đường...
Bị ho khi mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng cuối là hiện tượng thường gặp khi mẹ bị viêm nhiễm, sức khỏe mẹ suy yếu,… Ho ít không ảnh hưởng đến thai nhi xong trường hợp mẹ ho nhiều, kéo dài thì cần nên đi viện để được khám và chuẩn...
Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường thai kỳ với các dấu hiệu: sụt cân, mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức,… Điều trị tiểu đường thai kỳ bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn, tiêm insulin trong trường hợp...