Bà bầu ăn cay có sao không, trẻ sinh ra có mụn nhọt không?

Ớt là hương liệu và đồng thời cũng là gia vị phổ biến trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Ớt có thể được dùng ăn tươi hay phơi khô, ủ chua thành món tương ớt. Trong ớt tươi có chứa nhiều vitamin C, B1, B2, cartonrin, canxi, photpho, sắt… giúp cơ thể phòng tránh một số bệnh đồng thời giúp ngon miệng khi ăn.

Bà bầu ăn nhiều đồ cay, nóng có thể làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở nên trầm trọng mà còn gây hại cho hệ thần kinh của thai nhi dễ gây bệnh dị ứng cho trẻ sau này.

Tác dụng của quả ớt trong bữa ăn hàng ngày là gì?

Ớt là hương liệu và đồng thời cũng là gia vị phổ biến trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Ớt có thể được dùng ăn tươi hay phơi khô, ủ chua thành món tương ớt. Trong ớt tươi có chứa nhiều vitamin C, B1, B2, cartonrin, canxi, photpho, sắt… giúp cơ thể phòng tránh một số bệnh đồng thời giúp ngon miệng khi ăn.

ba-bau-an-cay

ăn cay không tốt cho bà bầu và thai nhi

Nhiều người thường nghĩ ăn ớt, ăn cay không tốt cho bà bầu và thai nhi. Vậy trên thực tế thì sao, bà bầu ăn cay ảnh hưởng gì đến thai nhi? Mời các bạn cùng pnviet.com cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết bên dưới nhé!

Bà bầu ăn cay có tốt không?

Trên thực tế, các nhà khoa học đã chứng minh, đối với phụ nữ có thai, việc ăn cay không ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ nhưng sẽ dễ gây bệnh dị ứng cho trẻ sau này. Còn theo kinh nghiệm dân gian, mẹ ăn quá cay, con sinh ra dễ bị rôm sảy, nóng nhiệt trong người.

Cũng dựa trên nguyên tắc này, phụ nữ đang cho con bú cũng không nên ăn ớt bởi các chất kích thích trong loại thực phẩm này sẽ ảnh hưởng đến trẻ thông qua dòng sữa, khiến bé khó ngủ, hay quấy khóc. Ớt có tính nóng do đó có thể gây nhiệt, lở loét, nóng rát cho da và các vùng tế bào bị tổn thương.

ba-bau-an-cay

Bà bầu ăn đồ ăn cay nóng dễ bị nổi mụn (ảnh minh họa)

Khi mang thai, bà bầu thường cáu gắt, bứt rứt khó chịu, nếu ăn ớt có thể khiến cho tình trạng này thêm nặng hơn. Đối với những người bị viêm da hoặc cơ thể có nhiều mụn, ăn ớt không chỉ làm nóng trong mà còn khiến cho da bạn càng bị viêm và nổi mụn nghiêm trọng.

Ớt cay còn khiến cho dạ dày hoạt động kém hiệu quả đi và đây chính là nguyên nhân gây nên tình trạng khó tiêu, đầy hơi, ợ chua ở bà bầu. Trong ớt chứa các nhân tố khiến lượng máu trong quá trình tuần hoàn tăng cao, tim đập nhanh, nếu xảy ra trong thời gian dài có thể dẫn đến suy tim, thậm chí là tử vong.

Mẹ bầu thèm ăn cay phải làm sao?

Bà bầu ăn cay được không là thắc mắc của rất nhiều người. Theo các chuyên gia khuyến cáo, ăn cay trong thời gian mang thai không chỉ làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở nên trầm trọng mà còn gây hại cho hệ thần kinh của thai nhi, bởi đồ cay chứa nhiều chất gây tê, làm tê liệt thần kinh thai nhi, khiến chúng không thể phát triển bình thường, thậm chí gây dị tật ở hệ thần kinh.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, ớt chỉ không tốt cho bà bầu khi ăn một lượng quá nhiều. Bởi trên thực tế, không có loại thực phẩm nào phải cấm tuyệt đối, ngay cả những thực phẩm được cho là bổ ích cũng không nên ăn quá nhiều.

Theo một số chuyên gia y tế, nếu ăn ớt ở một mức độ vừa phải thì sẽ rất tốt cho bà bầu và thai nhi. Bởi trong quả ớt có chứa 198mg vitamin C, ngoài ra, vitamin B và các khoáng chất như canxi cũng rất phong phú, giúp phụ nữ có thai tăng khả năng miễn dịch.

ba-bau-an-cay

Bà bầu hạn chế ăn cay

Ăn ớt với lượng vừa phải sẽ giúp bà bầu trị ho, cảm, tạo cảm giác thèm ăn, thúc đẩy tuần hoàn máu, làm đẹp da,… Ăn cay nhiều không tốt cho mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, nếu trong quá trình mang thai mẹ bầu thèm ăn cay hoặc không thể bỏ được thói quen ăn cay trước đó thì chỉ nên ăn một ít, với độ cay vừa phải thì cũng không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

Lời khuyên dành cho bà bầu nếu muốn ăn cay

Nói chung, nếu trong thời kỳ mang thai mẹ bầu nên hạn chế ăn cay, bởi dù với lượng vừa phải sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi, nhưng cũng sẽ có một số tác dụng khác khiến cho thai kỳ gặp nhiều khó khăn hơn. Tuy vậy, nếu thực sự các mẹ vẫn muốn ăn cay một chút, hãy chú ý những điều sau:

  • Những trường hợp mẹ bầu bị viêm da, mụn nhọt, táo bón, đau dạ dày… nên ngừng ăn cay, ăn ớt.
  • Nếu mẹ nào vẫn muốn ăn cay, chỉ nên cho với lượng ít vào thức ăn hoặc nước chấm.
  • Khi ăn cay, với ớt bột mua ngoài nên chú ý tránh xa loại có sử dụng chất bảo quản. Trước khi ăn cần đảm bảo không ăn loại bị mốc, bị hỏng.
  • Với ớt tươi, nên bỏ hạt, chỉ ăn phần vỏ ngoài, bởi hạt ớt không tốt cho dạ dày và tiêu hóa.

Trên đây là những thông tin cần thiết mà pnviet.com chia sẻ về việc: Bà bầu ăn cay có tốt không. Từ đó hãy có chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo cho mẹ bầu trong suốt thai kỳ để mẹ khỏe, con được phát triển tốt nhất nhé!

Từ khóa liên quan:

  • bà bầu thèm ăn cay
  • bà bầu ăn mì cay được không
  • bà bầu có được ăn tương ớt
  • an cay co anh huong den thai nhi khong
  • có bầu ăn đồ cay nóng
  • bà bầu ăn cay quá có tốt không
Bài viết liên quan
Ăn gì để nhiều sữa sau sinh mổ?
Ăn gì để nhiều sữa sau sinh mổ?

Mẹ bầu sau sinh mổ cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, quả, hạt các loại, sữa tươi, canh hầm giò lợn,… để có nhiều sữa. Hạn chế chất kích thích, cá biển, hải sản các loại và các món kiêng cữ bên dưới.

Bà bầu nên ăn gì để có nhiều sữa?
Bà bầu nên ăn gì để có nhiều sữa?

Để có nhiều sữa sau sinh mẹ cần lưu ý: cho con bú đều đặn và đúng cách, đủ cả 2 bên, uống thêm sữa và nước, ăn một số loại thực phẩm như: đu đủ, mướp hương, đậu đỏ, rau ngót, rau mồng tơi,… giúp lợi sữa, thông sữa rất...

Phụ nữ cho con bú có dùng thuốc tránh thai được không?
Phụ nữ cho con bú có dùng thuốc tránh thai được không?

Phụ nữ đang cho con bú có thể dùng thuốc tránh thai chỉ chứa progestin dùng hàng ngày hiệu quả và an toàn ở nhóm đối tượng phụ nữ cho con bú, thuốc hiện có trên thị trường là Embevin. Dạng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể sử dụng...

Những dấu hiệu chuyển dạ CHÍNH XÁC NHẤT báo mẹ sắp sinh em bé
Những dấu hiệu chuyển dạ CHÍNH XÁC NHẤT báo mẹ sắp sinh em bé

Dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày mẹ cần lưu ý: đau lưng, tiêu chảy bất thường kèm theo ra máu nâu, hoặc rò rỉ nước ối, cảm giác khác lạ ở bụng bầu như cảm thấy bụng tụt hẳn xuống, mẹ cảm thấy đau lưng, bé cựa quậy ít hơn...

Bí quyết trị rạn da sau sinh bằng nghệ hiệu quả sau 2-4 tuần
Bí quyết trị rạn da sau sinh bằng nghệ hiệu quả sau 2-4 tuần

Bí quyết trị rạn da cho bà bầu sau sinh bằng: rượu nghệ, nghệ với mật ong hoặc nghệ với sữa chua hiệu quả sau 2-4 tuần với tác dụng làm trắng da, tái tạo da, giúp da săn chắc & làm lành vết rạn da trong quá trình mang thai để lại.

Subscribe to newsletter