Thực hư chuyện ăn rau muống chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ?

Các bạn hay nghe nói nhiều loại thức ăn giúp chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ. Trong đó có rau muống. Vậy thực hư chuyện rau muống chống thiếu máu như thế nào?

Các bạn hay nghe nói nhiều loại thức ăn giúp chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ. Trong đó có rau muống. Vậy thực hư chuyện rau muống chống thiếu máu như thế nào?

Ăn rau muống chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ?

Thực hư chuyện ăn rau muống chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ

Thực hư chuyện ăn rau muống chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ

Rau muống là một loại rau có hàm lượng canxi và sắt cao (trong 100g rau muống có 1,4mg sắt), giúp chống thiếu máu ở bà bầu và trẻ nhỏ. Rau muống dễ tìm và có giá thành cực rẻ nhưng lại có hàm lượng chất dinh dưỡng vô cùng phong phú.

Rau muống chứa rất nhiều muối khoáng như: canxi, phốt pho, sắt. Ngoài ra còn một số vitamin như: vitamin C, B1, B2, PP tốt cho mắt và tim mạch.

Rau muống chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhất là sắt

Rau muống chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhất là sắt

Chưa hết đâu, các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng ăn rau muống thường xuyên kích thích sức đề kháng của cơ thể. Chống lại bệnh tiểu đường. Rau muống còn được sử dụng để trị đái tháo đường ở phụ nữ mang thai.

Chế biến rau muống như thế nào?

Chế biến rau muống cực dễ sao cho rau muống vừa chín. Tránh quá chín gây mất các dưỡng chất có lợi. Các món ăn từ rau muống:

  • Rau muống luộc
  • Rau muống nấu canh chua
  • Rau muống xào
  • Rau muống làm gỏi

Rau muống xào tỏi

Rau muống xào tỏi

Những bệnh không nên ăn rau muống

Không phải tự nhiên mà ông bà ta thường khuyên những bệnh nhân mới phẫu thuật hoặc người có vết thương hở trên da không nên ăn rau muống. Bởi rau muống có thể kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.

Không chỉ vậy những người mắc bệnh gout, viêm khớp, viêm nhiễm đường tiết niệu thận cũng nên hạn chế ăn rau muống. Trường hợp những người đang dùng thuốc Đông y, ăn rau muống quá nhiều rất dễ làm giã thuốc, giảm hiệu quả điều trị.

Những lưu ý quan trọng khi ăn rau muống

Rau muống dẫn đầu trong các loại rau ăn lá có nguy cơ ngộ độc cao do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu hoặc kích thích. Vì vậy các chuyên gia khuyên chúng ta nên nấu chín thay vì ăn rau muống sống.

Khi mua rau muống về, nên rửa sạch từng ngọn. Sau đó ngâm nước muối loãng để lượng thuốc có thể phân hủy bớt.

Không ăn rau muống cùng lúc với các sản phẩm từ sữa như phomai, sữa chua kẻo làm giảm hàm lượng canxi. Hơn nữa nếu rau muống có chứa một số thành phần hóa học làm giảm khả năng hấp thu canxi.

Tóm lại, rau muống rất tốt cho sức khỏe: nhuận tràng, bảo vệ tim mạch, tốt cho mắt, rau muống chống thiếu máu. Vậy thì các mẹ còn chần chờ gì nữa mà không thêm rau muống vào thực đơn của gia đình đi nào!

Từ khóa liên quan:

  • những bệnh không nên ăn rau muống
  • ăn rau muống có bị mờ mắt không
  • ăn rau muống sống có tốt không
  • ăn rau muống có giảm cân không
  • rau muống trị bệnh trĩ
  • nước ép rau muống
Bài viết liên quan
Các loại sữa cho bà bầu 3 tháng đầu nên uống nhất
Các loại sữa cho bà bầu 3 tháng đầu nên uống nhất

Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa dành riêng cho bà bầu, sữa tươi tách béo, sữa tươi tiệt trùng hoặc sữa chua,… nhằm cung cấp đủ canxi, DHA, Protein cho quá trình nuôi dưỡng bào thai ngay trong những ngày đầu thai kỳ để phát triển toàn diện...

Dinh dưỡng cho mẹ bầu mang thai tháng thứ 4 Mẹ khỏe – Con phát triển tốt
Dinh dưỡng cho mẹ bầu mang thai tháng thứ 4 Mẹ khỏe – Con phát triển tốt

Mang thai tháng thứ 4 mẹ bầu cần cần bổ sung nhiều: protein, chất xơ, canxi và sắt,… sự khó chịu của những cơn ốm nghén đã dần biến mất và các giác quan của thai nhi lúc này phát triển mạnh, mẹ có thể cảm nhận được các...

Dinh dưỡng cho mẹ bầu mang thai tháng thứ 6 Khỏe mạnh – Chống táo bón
Dinh dưỡng cho mẹ bầu mang thai tháng thứ 6 Khỏe mạnh – Chống táo bón

Mẹ bầu mang thai tháng thứ 6 nên bổ sung nhóm thực phẩm thiết yếu như: ngũ cốc, rau, trái cây, sữa, thịt và các loại đậu,… nhằm bổ sung canxi và ngăn ngừa táo bón khi mang thai. Lúc này bé nặng khoảng từ 430 – 500g, các tế bào...

Chuẩn chiều dài đầu mông của thai nhi theo tuần
Chuẩn chiều dài đầu mông của thai nhi theo tuần

Các cột mốc phát triển của trẻ từ lúc hình thành phôi thai đến tuần 40 mẹ cần nhớ và bảng chiều dài đầu mông thai nhi theo tuần chuẩn nhất để mẹ điều chỉnh chế độ dinh dưỡng thai kỳ phù hợp từ đó giúp cho thai nhi phát...

Subscribe to newsletter