Bệnh lý

Image

Bà bầu bị mẩn ngứa khắp người có sao không?

Bị ngứa khắp người khi mang thai do những biến đổi về sinh lý, nồng độ estrogen tăng cao, da bị căng giãn da hay rạn da do thai lớn dần,… tuy nhiên cũng có trường hợp bà bầu bị ngứa do những nguyên nhân nguy hiểm như bệnh thủy đậu...

Image

Nhau tiền đạo khi mang thai là gì? có nguy hiểm không?

Nhau tiền đạo là trường hợp bánh rau bám vào đoạn dưới của tử cung hoặc vào cổ tử cung, nó có thể gây ra một số biến chứng không thể lường trước như: sinh non, băng huyết khi sinh,…nguy hiểm đến mẹ và bé.

Image

Những nguyên nhân dẫn tới sinh non và cách phòng tránh

Những nguyên nhân dẫn tới sinh non như: mẹ bị stress, mắc bệnh u xơ cổ tử cung, bệnh tim, mẹ thiếu cân hoặc đa thai, nhiễm trùng ối, thiếu vitamin B9,…mẹ bầu cần kiểm soát cân nặng và bổ sung dinh dưỡng và có chế độ sinh...

Image

Thai nhi gò trong bụng mẹ có sao không?

Thai nhi gò trong bụng mẹ là hiện tượng bình thường hay gặp ở phụ nữ mang thai nhưng trong một số trường hợp ảnh hưởng đến em bé trong bụng mẹ khi có triệu chứng chảy máu hoặc dịch nhầy ở âm đạo,... mẹ bầu cần lưu ý.

Image

Táo bón khi mang thai nên ăn gì?

Bà bầu bị táo bón thường do nội tiết tố thay đổi, chế độ ăn uống thiếu chất xơ hay do thói quen sinh hoạt không điều độ,… để giảm táo bón mẹ bầu nên ăn: đu đủ chín, chuối chín, khoai lang, bơ, măng tây, cà rốt, rong...

Image

Hội chứng edward là gì? có nguy hiểm không?

Hội chứng Edwards hay Trisomy 18 là tình trạng bị thừa một nhiễm sắc thể số 18. Hầu hết các trẻ bị hội chứng Edwards chỉ có thể sống được vài ngày, vài tuần, hoặc vài tháng. Mẹ bầu có thể xét nghiệm triple test trong khoảng từ tuần...

Image

Bà bầu bị nhiệt miệng chữa khỏi bằng cách đơn giản mà không dùng thuốc

Bà bầu bị nhiệt miệng có thể chữa khỏi bằng cách đơn giản như: súc miệng bằng nước muối mỗi ngày, uống nhiều nước, thoa dầu dừa, mật ong đồng thời bổ sung vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng bằng nước...

Image

Túi thai là gì? Xuất huyết quanh túi thai có sao không?

Túi thai là nơi nuôi dưỡng thai nhi từ khi hình thành hợp tử thường xuất hiện vào ngày thứ 17 (tuần thứ 3) của thai kỳ có đường kính khoảng 2-3mm. Xuất huyết túi thai là trường hợp bạn đang bị động thai, khi đó bạn cần...

Image

Bị gò cứng khi mang thai tháng thứ 8 có sao không?

Hiện tượng gò cứng khi mang thai thường xảy ra ở bà bầu do các nguyên nhân cảm xúc bà bầu, sức ép tử cung,… tình trạng cần chú ý khi có hiện tượng chảy máu âm đạo, đau lưng, chuột rút…

Image

Ngôi thai ngược, sinh ngược có nguy hiểm không?

Sinh ngược hay còn gọi là ngôi thai ngược là thường do sinh non, bé chưa kịp quay đầu hoặc đủ tháng nhưng vẫn không quay đầu. Sinh ngược mẹ bầu mệt hơn, có thể sa dây rốn hoặc dây rốn bị chèn. Do đó trong một số trường hợp cần phải...

Image

Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 8 có sao không?

Bà bầu tháng thứ 8 bị đau bụng dưới nguyên nhân hình thành do sự căng cơ và căng dây chằng vì chúng đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn và ngày càng nặng lớn. Đây là hiện tượng đau bình thường không đáng lo ngại nếu không...

Image

Bà bầu bị ho sổ mũi uống thuốc gì tốt nhất?

Bà bầu thường bị ho, sổ mũi do sức đề kháng yếu dễ bị nhiễm các loại cảm cúm thông thường. Bà bầu nên dùng: chanh, tỏi hoặc uống canh gà,… để nâng cao sức đề kháng và không nên dùng thuốc kháng sinh khi không thực...

Image

Ốm nghén không ăn được phải làm sao?

Mẹ bầu bị ốm nghén không ăn được cơm, thịt,… cần uống nhiều nước, hạn chế ăn thực phẩm có mùi tanh, chia nhỏ bữa ăn, ăn bắp cải luộc, bổ sung vitamin B6 để không bị thiếu chất. Trong trường hợp nghén nặng cần được khám &...

Image

Đau bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm không?

Đau bụng dưới khi mang thai là hiện tượng bình thường với nhiều nguyên nhân: mẹ bầu bị táo bón, giãn dây chằng, thai nhi làm tổ,… nhưng mẹ bầu cần phân biệt với triệu chứng về tiền sản giật hay mang thai ngoài tử cung qua bài...

Image

Phác đồ điều trị lao phổi mới nhất WHO công bố 2024

Phác đồ điều trị lao trong 8-9 tháng do WHO công bố áp dụng cho lao phổi mới, điều trị lao lại (lao kháng thuốc), lao phổi cho trẻ em với các loại thuốc hay dùng, phổ biến như: Isoniazid: H, Rifampicin: R, Streptomycin: S.

Previous page Next page
Subscribe to newsletter